VNU-HUS MAT3302 2TNT: Toán rời rạc


Ở đây, tôi ghi lại một số thông tin về môn “Toán rời rạc (VNU-HUS MAT3302 2TNT)” tôi tham gia giảng dạy ở Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội trong Học kỳ 1 năm học 2018-2019. Đây không phải là trang web chính thức của môn học này. Các tài liệu ở đây được chia sẻ công khai với sự đồng ý của cô Phan Thị Hà Dương.

Mã học phần MAT3302 2TNT
Trường Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội
Thời gian Học kỳ 1 năm học 2018-2019
Thứ 5, 13:00 – 15:50 (Lý thuyết) tại giảng đường 513-T4
Thứ 2, 07:00 – 08:50 (Bài tập) tại giảng đường 309-T5
Số tín chỉ 4
Giảng viên Lý thuyết: Phan Thị Hà Dương (Viện toán học, VHLKHCN VN)
Bài tập: Hoàng Anh Đức (Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội)
Nội dung Trình bày các kiến thức cơ bản của Toán rời rạc: logic, lý thuyết tập hợp, tổ hợp, lý thuyết số và lý thuyết đồ thị
Học liệu bắt buộc - K. H. Rosen, Discrete Mathematics and Its applications, Mc Graw-Hill, 1999
- Miklos Bona (2006), A walk through combinatorics, An introduction to enumeration and graph theory, 2nd edition, WSP
- Jean Gallier (2011), Discrete Mathematics, Universitext, Springer
- Ngô Đắc Tân (2004), Lý thuyết tổ hợp và đồ thị, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Học liệu tham khảo thêm - Daniel A. Marcus (1998), Combinatorics: A problem oriented approach, MAA Textbook
- Daniel A. Marcus (2008), Graph theory: A problem oriented approach, MAA Textbook
- David R. Mazur (2010), Combinatorics: A guided tour, MAA Textbook
Danh sách bài tập Quy tắc đếm, Chỉnh hợp, Tổ hợp
Hoán vị mở rộng, Chỉnh hợp lặp, Tổ hợp lặp
Nguyên lý chuồng chim bồ câu và nguyên lý bù trừ tổng quát
Hàm sinh và hệ thức truy hồi
Hàm sinh và hệ thức truy hồi (tiếp)
Lý thuyết đồ thị
Lý thuyết đồ thị (tiếp)
Lý thuyết đồ thị (tiếp)
Lý thuyết đồ thị (tiếp)
Lý thuyết đồ thị (tiếp)
Lý thuyết đồ thị (tiếp)
Logic cơ bản
Kiểm tra Giữa kỳ
Thường xuyên
Cuối kỳ